Vay tín chấp qua lương

Hồ sơ yêu cầu gồm:

+ Chứng Minh Nhân Dân Hoặc Hộ Chiếu photo

+ Sổ Hộ Khẩu hoặc Sổ Tạm Trú photo

+ Hợp đồng lao động photo ( mất hợp đồng vẫn làm hồ sơ vay được) Sao kê lương :

+ Sao kê 3 tháng lương gần nhất đối với trường hợp trả lương qua thẻ.

+ Giấy xác nhận lương (click để dơnload) 3 tháng gần nhất có đóng dấu của công ty nếu trả lương bằng tiền mặt.

Lưu ý: Không tốn bất kỳ khoản phí nào khi làm hồ sơ. Do đó việc Vay tín chấp qua lương chuyển khoản hay Vay tín chấp bằng nhận lương tiền mặt đều thực hiện dễ dàng .

Dù trả lương qua tài khoản hay trả lương qua tiền mặt, chúng tôi đều hỗ trợ để các bạn vay vốn.

Tuy nhiên việc trả lương qua tài khoản có nhiều lợi thế hơn, mời bạn đọc bài viết sau để tìm hiểu lợi ích khi trả lương qua tài khoản.

Lợi ích của việc, trả lương qua tài khoản

Thực hiện Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/08/2007 của thủ tướng chính phủ về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ Ngân sách Nhà Nước Việt Nam (NSNNVN). Do đó việc Vay tín chấp qua lương cũng dễ thực hiện.

Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg là một mệnh lệnh hành chính chủ trương đúng đắn, phù hợp với xu hướng phát triển nền kinh tế hiện nay nên đã nhận được sự đồng thuận hưởng ứng của các đối tượng hưởng lương từ NSNN.

Hình thức trả lương qua tài khoản tạo nhiều thuận lợi cho người lao động

Thực tế cho thấy, việc trả lương qua tài khoản, kể từ ngày 01/01/2008 đến nay, đã mang lại nhiều lợi ích về mọi mặt. Cụ thể:

Về mặt xã hội: Đã và đang thay đổi dần nhận thức và thói quen tâm lý sử dụng tiền mặt trong dân chúng theo hướng tiếp cận và sử dụng tài khoản ngân hàng để giao dịch thanh toán; trên cơ sở đó giúp gia tăng tính minh bạch trong hoạt động kinh tế – xã hội, đồng thời hỗ trợ tăng cường ổn định trật tự an ninh xã hội, tiết kiệm một phần chi phí đầu tư xã hội trong giao dịch, vận chuyển và quản lý tiền mặt

Đối với việc thực hiện chính sách của Nhà nước (như Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Quản lý thuế…): Việc thực hiện trả lương qua tài khoản đã góp phần minh bạch hóa một phần thu nhập của cán bộ công chức là tiền đề để triển khai dần việc thực hiện các khoản chi khác của đối tượng hưởng lương từ NSNN qua tài khoản trong thời gian tới; qua đó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan quản lý thuế tăng dần việc quản lý nguồn thu thuế từ cá nhân, tổ chức.

Đối với đơn vị hưởng lương Ngân sách Nhà nước: Giúp tiết kiệm được chi phí, thời gian, nhân lực trong quản lý ngân quỹ (tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc giao nhận, kiểm đếm, phân chia tiền mặt để trả lương định kỳ cho cán bộ công chức tại các đơn vị này) và giúp cho việc chi trả lương nói chung một cách an toàn và hiệu quả.

Đối với người nhận lương qua tài khoản: Đem lại các tiện lợi và lợi ích của việc sử dụng tài khoản cá nhân và thẻ thanh toán về các khía cạnh tiết kiệm thời gian, công sức và đặc biệt là đảm bảo an toàn cá nhân; thay đổi dần nhận thức và thói quen sử dụng tiền mặt bằng văn hóa giao dịch qua ngân hàng hoặc thanh toán tự động điện tử trên cơ sở ứng dụng công nghệ hiện đại trong việc thanh toán các dịch vụ cung ứng điện, nước, điện thoại, viễn thông, truyền hình… góp phần từng bước nâng cao chất lượng đời sống.

Đối với hệ thống Kho bạc Nhà nước( KBNN): Thúc đẩy hệ thống Kho bạc hiện đại hóa công nghệ thanh toán, giảm bớt chi phí vận chuyển, kiểm đếm, cất giữ tiền mặt: việc trả lương qua tài khoản đã giảm thiểu gánh nặng chi tiền mặt cho KBNN, từ đó giảm bớt được khối lượng đáng kể công việc, thời gian, nhân lực và chi phí quản lý tiền mặt cho KBNNViệc sử dụng tài khoản cá nhân của cán bộ công chức, giúp Nhà nước tăng cường năng lực quản lý của mình, hướng tới mục tiêu quản lý tất cả các khoản chi từ NSNN cho qua tài khoản, thực hiện thu thuế thu nhập cá nhân trong tương lai được thuận lợi.

Đối với ngân hàng cung ứng dịch vụ trả lương qua tài khoản: Mở rộng tiếp cận khách hàng, gia tăng thị phần khách hàng;  phát hành thẻ, đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thanh toán thẻ; phát triển mở rộng sản phẩm dịch vụ; tạo thêm cơ hội sử dụng vốn nhàn rỗi tăng cường đầu tư phát triển kinh tế xã hội.

Để Chỉ thị 20/2007/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ đi vào cuộc sống ngoài sự nỗ lực của Ngân hàng nhà nước, Kho bạc Nhà nước thì cũng rất cần sự đồng thuận, hưởng ứng của chính quyền địa phương, các cấp, các ngành và đặc biệt là sự hưởng ứng, ủng hộ của chính các đối tượng nhận lương qua tài khoản./.

Tiền mặt là gì? – Tài khoản tiền mặt

Tiền mặt là một lượng nhỏ tiền mặt được sử dụng để thanh toán các khoản nợ nhỏ, chứ không phải viết séc. Tiền mặt cũng được gọi là một quỹ tiền mặt .

Người chịu trách nhiệm cho tiền mặt được biết đến như là người giám hộ tiền mặt . Một số ví dụ cho việc sử dụng tiền mặt bao gồm những điều sau đây: trả cho hãng bưu chính trên 17cent hạn vào một lá thư đang được giao, hoàn trả một nhân viên $9 cho vật tư, hoặc trả tiền $14 làm bánh mỳ hàng giao cho cuộc họp buổi sáng sớm của một công ty. số tiền trong quỹ tiền mặt sẽ thay đổi tùy theo tổ chức

. Đối với một số người, $50 là đủ. Đối với những người khác, số tiền trong quỹ tiền mặt sẽ cần phải là $200. Khi tiền mặt trong quỹ tiền mặt là thấp, người lưu giữ tiền mặt yêu cầu kiểm tra để được tiền mặt để bổ sung lượng tiền mặt mà đã được thanh toán.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button